Tương quan chỉ số PMI VIệt Nam và các quốc giaTương quan chỉ số PMI VIệt Nam và các quốc gia có quan hệ thương mại cao - PMI của Việt Nam có xu hướng thuận với chỉ số nhập khẩu của EU và US - PMI Của Việt Nam có xu hướng thuận với chỉ số xuất khẩu của Chinabởi chimcut0
Mối tương quan của Lãi suất trái phiếu 10 năm và lạm phát Mối tương quan của Lãi suất trái phiếu 10 năm và lạm phát trong cùng thời kỳGiá xuốngbởi chimcut1650
Mối tương quan trái phiếu 10 năm và lãi suất điều hànhChúng tôi so sánh biến động của Bond10Y của Việt Nam để dự báo hành động của NHTW nước này điều hành lãi suấtGiá xuốngbởi chimcut1650
Dữ liệu thất nghiệp Mỹ vs NDX qua các đợt khủng hoảngDữ liệu thất nghiệp Mỹ vs NDX qua các đợt khủng hoảngbởi tienthinh20110
Tại sao Hoa Kỳ không chính thức rơi vào suy thoái?Về mặt kỹ thuật, Mỹ đã bước vào cuộc suy thoái trong quý 2 năm 2022 khi nền kinh tế giảm 0,9% so với cùng kỳ năm trước, sau mức giảm 1,6% trong quý đầu tiên. Tuy nhiên, cơ quan chính thức có nhiệm vụ đưa ra lời kêu gọi về việc liệu nền kinh tế có đang suy thoái hay không vẫn chưa tuyên bố rằng trên thực tế, Mỹ đang trong tình trạng suy thoái kinh tế. Giảm chi tiêu tư nhân và công cộng Trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 6, GDP giảm trong quý thứ hai liên tiếp, mà Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho là do kéo hàng tồn kho tư nhân và đầu tư cố định vào khu dân cư, giảm chi tiêu của chính phủ liên bang và giảm đầu tư cố định phi dân cư. Các cửa hàng bán hàng tổng hợp và đại lý xe có động cơ ở Mỹ đã giảm bớt lượng hàng tồn kho trong quý gần đây, dẫn đến giảm đầu tư vào hàng tồn kho tư nhân, trong khi chính phủ động thái cắt giảm chi tiêu phi quốc phòng khiến chi tiêu của chính phủ liên bang thấp hơn. Những yếu tố này bù đắp cho sự gia tăng xuất khẩu và chi tiêu tiêu dùng cá nhân trong quý II. Trong khi GDP giảm thứ hai liên tiếp đạt đến định nghĩa được chấp nhận rộng rãi về một cuộc suy thoái, Mỹ, theo một cơ quan được cho là khi đất nước đã rơi vào tình trạng suy thoái, vẫn chưa đưa ra lời kêu gọi nào. Ai thực hiện cuộc gọi? Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia, một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập vào năm 1920, đóng vai trò là trọng tài "chính thức" về việc liệu Hoa Kỳ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, có đang suy thoái hay không. Ủy ban Hẹn hò theo chu kỳ kinh doanh của NBER bao gồm tám thành viên là những nhà kinh tế hàng đầu của đất nước đang làm việc tại các tổ chức học thuật hàng đầu. Ủy ban theo dõi ngày của các đỉnh và đáy định hình các suy thoái và mở rộng kinh tế và quyết định của ủy ban dựa trên một loạt các chỉ số bao gồm thu nhập, chi tiêu và việc làm. NBER định nghĩa suy thoái là một giai đoạn liên quan đến “sự suy giảm đáng kể trong hoạt động kinh tế lan rộng trên toàn nền kinh tế và kéo dài hơn một vài tháng”. Tăng trưởng chậm lại Trong khi Mỹ không chính thức suy thoái kinh tế, nhiều nhà phân tích thừa nhận rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước đang chậm lại. Ngay cả Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden cũng cho biết “không có gì ngạc nhiên khi nền kinh tế đang chậm lại” khi nền kinh tế bắt đầu từ đà tăng trưởng lịch sử của năm ngoái, lấy lại tất cả việc làm của khu vực tư nhân bị mất trong đại dịch COVID-10. “Nhưng ngay cả khi chúng ta phải đối mặt với những thách thức toàn cầu lịch sử, chúng ta đang đi đúng hướng và chúng ta sẽ vượt qua quá trình chuyển đổi này mạnh mẽ và an toàn hơn”, Biden cho biết trong một tuyên bố vào tuần trước sau khi công bố báo cáo GDP hàng quý. Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell cũng vẫn lạc quan về nền kinh tế, nói với các phóng viên trong một cuộc họp báo gần đây: “Tôi không nghĩ rằng Mỹ hiện đang suy thoái và lý do là có quá nhiều lĩnh vực của nền kinh tế đang hoạt động quá tốt. ” Dữ liệu việc làm mạnh mẽ Powell nói: “Đây là một thị trường lao động rất mạnh mẽ ... không có nghĩa là nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng suy thoái nếu điều này xảy ra. Vào tháng 6, bảng lương phi nông nghiệp đã tăng 372.000 người so với tháng trước, đứng đầu ước tính 250.000 của thị trường, với tỷ lệ thất nghiệp không đổi ở mức 3,6%, theo Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ. "Mức tăng mạnh 372.000 trong bảng lương phi nông nghiệp trong tháng 6 dường như tạo ra sự nhạo báng cho những tuyên bố mà nền kinh tế đang tiến vào, chưa nói đến suy thoái", Andrew Hunter, nhà kinh tế cao cấp của Mỹ tại Capital Economics, được CNBC dẫn lời. . Sức mạnh trong tiêu dùng và việc làm của Hoa Kỳ vẫn đang hỗ trợ nền kinh tế, nhưng một số nhà phân tích cảnh báo rằng chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi Hoa Kỳ chống chọi với suy thoái do lạm phát tăng cao tiếp tục làm giảm sự thèm ăn của người tiêu dùng, trong khi sự biến động trên thị trường tài chính. kéo dài do những bất ổn xung quanh đại dịch COVID-19, lo ngại lạm phát đình trệ và các yếu tố khác. Quỹ Tiền tệ Quốc tế tuần trước đã hạ thấp triển vọng về nền kinh tế Mỹ, hiện đang kỳ vọng mức tăng trưởng 2,3% trong năm nay, giảm so với dự báo mở rộng 3,7% trước đó, trong khi dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng 4,2%, chậm hơn mức tăng trưởng dự đoán 3,6%. dự báo.bởi BlackBull_Markets1
📚 Cấu trúc Phi Tập Trung của thị trường Giao dịch Tiền tệ (P1)𝑋𝑖𝑛 𝑐ℎ𝑎̀𝑜 quý anh chị và 𝑐𝑎́𝑐 𝑏𝑎̣𝑛, cℎ𝑎̀𝑜 𝑚𝑢̛̀𝑛𝑔 𝑐𝑎́𝑐 𝑏𝑎̣𝑛 đ𝑒̂́𝑛 𝑣𝑜̛́𝑖 Profile Tradingview của tôi, nơi tôi chia sẻ các ý tưởng về giao dịch của mình trên thị trường, nhiều nhận định cá nhân và các kiến thức hay tôi cóp nhặt được. 𝑇𝑜̂𝑖 𝑙𝑎̀ 𝐸𝑙𝑖𝑜 𝐿𝑒, hi𝑒̣̂𝑛 𝑡𝑎̣𝑖 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙𝑎̀ 1 𝑛ℎ𝑎̀ 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑑𝑖̣𝑐ℎ 𝑡𝑜𝑎̀𝑛 𝑡ℎ𝑜̛̀𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 (a 𝑓𝑢𝑙𝑙-𝑡𝑖𝑚𝑒 𝑡𝑟𝑎𝑑𝑒𝑟), 𝑣𝑎̀ 𝑐𝑢̃𝑛𝑔 𝑙𝑎̀ 1 𝑁ℎ𝑎̀ đ𝑎̂̀𝑢 𝑡𝑢̛ cá nhân (a retail Investor). 📚 Sắp tới, nhằm làm phong phú hơn nội dung cho những followers của mình, tôi có làm series chia sẻ 𝑣𝑒̂̀ các kiến thức và 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖𝑒̣̂𝑚 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑑𝑖̣𝑐ℎ của tôi 𝑡𝑟𝑒̂𝑛 𝑡ℎ𝑖̣ 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛̀𝑛𝑔 giao dịch và đ𝑎̂̀𝑢 𝑡𝑢̛. Rất vui nếu nhận được sự đón nhận và quan tâm của quý anh chị và các bạn. Thông qua 𝑆𝑒𝑟𝑖𝑒𝑠 𝑣𝑒̂̀ 𝑘𝑖𝑒̂́𝑛 𝑡ℎ𝑢̛́𝑐 này, 𝑡𝑜̂𝑖 𝑛𝑔ℎ𝑖̃ 𝑙𝑎̀ 𝑐𝑜́ 𝑡ℎ𝑒̂̉ 𝑏𝑜̂̉ 𝑠𝑢𝑛𝑔 đ𝑢̛𝑜̛̣𝑐 𝑛ℎ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜̂́𝑛𝑔 𝑚𝑎̀ nhiều người 𝑐𝑜̀𝑛 𝑡ℎ𝑖𝑒̂́𝑢. 𝐶ℎ𝑢́𝑐 quý anh chị & 𝑐𝑎́𝑐 𝑏𝑎̣𝑛 𝑡ℎ𝑢 𝑙𝑢̛𝑜̛̣𝑚 đ𝑢̛𝑜̛̣𝑐 𝑛ℎ𝑖𝑒̂̀𝑢 đ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑏𝑜̂̉ 𝑖́𝑐ℎ, 𝑥𝑖𝑛 𝑐𝑎̉𝑚 𝑜̛𝑛. #Session 2 - Part 1 (P1) 📚 Cấu trúc Phi Tập Trung của thị trường Giao dịch Tiền tệ 1 - Phi Tập trung (Decentralized) là gì? Theo Investopedia, Trong một thị trường phi tập trung, công nghệ cho phép các nhà đầu tư giao dịch trực tiếp với nhau thay vì hoạt động bên trong một sàn giao dịch tập trung. Thị trường ngoại hối (FX) là thị trường tiền tệ phi tập trung hoặc tiền điện tử là những ví dụ về thị trường phi tập trung. Thị trường phi tập trung sử dụng các thiết bị kỹ thuật số khác nhau để giao tiếp và hiển thị giá đặt mua / giá bán trong thời gian thực. Bằng cách này, người mua, người bán và người kinh doanh không cần phải ở cùng một nơi để giao dịch chứng khoán. Thị trường FX là thị trường phi tập trung cao và được chia làm 2 thị trường chính: bán lẻ (retail) và bán buôn (wholesale). Các thị trường tương tác rộng khắp với nhau nhưng có một vài đặc tính đặc trưng. Thị trường Retail thường bao gồm nhiều cá nhân giao dịch với số tiền nhỏ hơn trong khi thị trường FX wholesale lại phải xử lý những giao dịch lớn hơn nhiều, thông thường là giữa các công ty, các nhà đầu tư, và các ngân hàng. Chênh lệch giá mua bán (spreads) của Wholesale thì hẹp hơn so với bên retail, mặc dù là spreads đã được thu hẹp từ từ theo năm tháng vì sự minh bạch càng ngày càng được cải thiện. Ví dụ về thị trường retail mà chúng ta có thể thấy là tại các sân bay, các điểm thu đổi ngoại tệ ven đường hoặc tại các bưu cục, nơi mà spreads có thể dãn rộng ra tới 500 pips (đơn vị của spreads). Một ví dụ khác, thị trường retail cũng bao gồm các nhà giao dịch theo ngày (day traders) có thể tiếp cận 2-3 pip spreads thông qua các nền tảng giao dịch FX trên internet. Thị trường Wholesale xử lý tất cả các giao dịch giữa các ngân hàng, các quỹ phòng hộ (hedge funds), các quỹ quản lý tài sản (asset managers), các tổ chức (Corporations), các Ngân hàng Trung Ương (NHTW - Central banks), và các đơn vị lớn khác của thị trường ngoại hối. 2 - Thị trường FX vận hành như thế nào? Thanh khoản và các giao dịch trong thị trường FX thực hiện theo phong cách phi tập trung khi các ngân hàng, các nhà môi giới, và Mạng lưới truyền thông điện tử (ECN) giao tiếp với các bên để thiết lập giá mua/bán. Trong FX, một ECN là một nền tảng giao dịch hoặc nhà môi giới điện tử (electronic broker) mà tổ chức các giao dịch mua/bán và chuyển khoản thanh toán đến những người tham gia (users) toàn cầu. Vâng, chính nó, trái tim của thị trường FX được tạo nên bởi hai đơn vị ECNs chủ yếu: EBS và Reuters. Mặc dù ngày nay, các nền tảng này đang dần dần mất đi thị phần của mình cho các đơn vị ECNs mới hơn, nhỏ hơn, giá của 2 đơn vị này vẫn luôn được xem là thị trường sơ cấp (primary market). Các đơn vị ECNs khác có thể kể đến như Hotspot, Currenex, FXALL, FXConnect, ParFX, và nhiều bên khác nữa. Mỗi đơn vị ECN truyền đi 1 mức giá ra toàn cầu khi mà các "tay chơi" khác nhau đặt lệnh mua và bán (gọi là bids và offers). Giá của 1 cặp tiền tệ thông qua các nhà ECNs khác nhau sẽ nhất thiết là tương đồng với nhau vì hệ thống siêu máy tính ứng dụng thuật toán (algorithms) sẽ kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage) bất kỳ những khoản chênh lệch nhỏ nào giữa các hệ thống này. Các ngân hàng cung cấp các mức giá trực tuyến (streaming prices) dựa trên giá mà các nhà ECNs đang hiển thị, và các nền tảng retail FX sẽ truyền các mức giá này đến các nhà giao dịch nhỏ lẻ (retail traders) dựa trên giá của các ngân hàng. Có thể nói tất cả các hệ thống trực tuyến này như là 1 hệ thống sinh thái (ecosystem) khổng lồ được kết nổi chặt chẽ với nhau. Các bạn có thể liên hệ hình thức trực tuyến và yết giá này đến với hệ thống thiết lập giá mua và giá bán vàng vật chất trong nước của thị trường Việt Nam, bạn cũng sẽ thường thấy là các tiệm kim hoàn ở Việt Nam cũng sẽ có hệ thống cập nhật giá tương tự như vậy theo 1 hình thức thô sơ hơn, sao cho giá cạnh tranh và không chênh lệch nhiều để tránh tình trạng kinh doanh chênh lệch giá arbitrage diễn ra. HÌnh minh họa sơ đồ hệ thống giao dịch Phi Tập trung từ ông Brent Donnelly như chart sẽ cho các bạn thấy sự đa dạng và giao dịch phức tạp chằng chịt của các "tay chơi" trên thị trường FX gồm 3 nhóm lớn: - Nhóm các Nhà Tạo Lập (Market Maker): có Các Ngân hàng Đầu tư (Investment Banks), Các Ngân hàng Thương Mại (Commercial Banks), Các Nhà môi giới FX Retail (Retail FX Brokers), Các Quỹ Phòng Hộ (Hedge Funds). - Nhóm các Khách hàng (Customer): có Các Ngân hàn Trung Ương (Central Banks), Các Quỹ Hưu trí (Pension Funds), Các Quỹ Tương Hỗ (Mutual Funds), Các Quỹ Phòng Hộ (Hedge Funds), Các tổ chức (Corporations), Các khách hàng nhỏ lẻ và Khách du lịch (Consumers and Tourists), và chúng ta - Các nhà giao dịch fx cá nhân (Retail FX Traders). - Nhóm các đơn vị ECNs: họ là các đơn vị lâu đời như REUTERS, EBS, CME, hoặc là các đơn vị mới hơn sau này Other ECNs (như Hotspot, Currenex,...) Các giao dịch được thực hiện nhiều nhất là từ nhóm Customers gửi đến các Investment Banks và Commercial Banks. Investment Banks và Commercial Banks có thể mua bán qua lại với nhau, và sau đó đẩy lệnh qua các đơn vị ECNs để truyền và thanh khoản giá. Cũng chính bởi vậy mà các Investment Banks hay Commercial Banks còn được coi là các nhà Cung cấp Thanh Khoản (Liquidity Providers), giúp cho các giao dịch được thực hiện khớp lệnh mua bán trên thị trường. 3 - Chúng ta là ai và chúng ta ở đâu? Vâng mọi người có thể thấy là các traders như tôi và bạn nằm ở dưới đáy tháp chính là Retail FX Traders, thông qua các Nhà môi giới nhỏ lẻ (Retail FX Brokers) mà chúng ta có cơ hội được giao dịch các hợp đồng CFDs nhằm kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giá do việc dự đoán đúng hướng đi của thị trường khi mở các lệnh buy (long) hay sell (short). Khối lượng giao dịch từ các Retail FX Brokers tất nhiên là nhỏ hơn nhiều so với các thành phần còn lại trong còn lại trong nhóm Customers, và bởi vậy chúng ta cũng là thành phần yếu ớt và dễ tổn thương khi thị trường bất ngờ có những biến động mạnh do lệnh đưa vào thị trường từ các nhóm các nhà đầu tư tổ chức (Institutional Investors). Bài viết cũng đã dài, hy vọng qua bài viết sơ lược, các bạn nào chưa biết sẽ có được bức tranh toàn cảnh hơn về cấu trúc Phi Tập trung của thị trường Giao dịch Tiền tệ. Ở phần 2 của bài này, tôi sẽ làm rõ hơn, về vị thế của chúng ta (retail traders) trên thị trường FX (nếu bài này nhận được nhiều sự quan tâm từ mọi người dù là kiến thức lý thuyết thuần chay). Xin cảm ơn bạn đã đọc và theo dõi series tản mạn dài dòng này. Bài viết được truyền cảm hứng từ sự kiện GOLD market crash vào phiên Á, ngày thứ 2, 9/8/2021, xảy ra trên thị trường GOLD. Nội dung bài được tổng hợp từ nhiều nguồn, và có 1 phần tỷ trọng lớn được tổng hợp từ ông Brent Donnelly, Chuyên viên giao dịch hối hơn 20 năm kinh nghiệm từ ngân hàng Lehman Brothers. Xin chân thành cảm ơn ông. 𝑇𝑜̂𝑖, Elio Le, 𝑥𝑢𝑎̂́𝑡 𝑡ℎ𝑎̂𝑛 đ𝑢̛𝑜̛̣𝑐 đ𝑎̀𝑜 𝑡𝑎̣𝑜 𝑏𝑎̀𝑖 𝑏𝑎̉𝑛 𝑣𝑒̂̀ 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡𝑒̂́ 𝑡𝑎̀𝑖 𝑐ℎ𝑖́𝑛ℎ, 𝑡𝑜̂́𝑡 𝑛𝑔ℎ𝑖𝑒̣̂𝑝 𝑘ℎ𝑜𝑎 𝑡𝑎̀𝑖 𝑐ℎ𝑖́𝑛ℎ 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛̀𝑛𝑔 Đ𝐻 𝑁𝑔𝑎̂𝑛 𝐻𝑎̀𝑛𝑔 𝑇𝑃. 𝐻𝐶𝑀. T𝑜̂𝑖 𝑐𝑢̃𝑛𝑔 𝑐𝑜́ 𝑛ℎ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑛𝑎̆𝑚 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖𝑒̣̂𝑚 𝑙𝑎̀𝑚 𝑣𝑖𝑒̣̂𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑙𝑖̃𝑛ℎ 𝑣𝑢̛̣𝑐 𝑡𝑎̀𝑖 𝑐ℎ𝑖́𝑛ℎ 𝑐ℎ𝑢𝑦𝑒̂𝑛 𝑛𝑔ℎ𝑖𝑒̣̂𝑝 𝑜̛̉ 𝑐𝑜̂𝑛𝑔 𝑡𝑦 𝑘𝑖𝑒̂̉𝑚 𝑡𝑜𝑎́𝑛 𝑑𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑖𝑒̂́𝑛𝑔 𝑡𝑜𝑎̀𝑛 𝑐𝑎̂̀𝑢. 𝐵𝑒́𝑛 𝑑𝑢𝑦𝑒̂𝑛 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑙𝑖̃𝑛ℎ 𝑣𝑢̛̣𝑐 đ𝑎̂̀𝑢 𝑡𝑢̛ 𝑡𝑢̛̀ 𝑛𝑎̆𝑚 2016, 𝑡𝑜̂𝑖 𝑏𝑎̆́𝑡 đ𝑎̂̀𝑢 𝑑𝑢̛̣𝑎 𝑡𝑟𝑒̂𝑛 𝑛𝑒̂̀𝑛 𝑡𝑎̉𝑛𝑔 𝑘𝑖𝑒̂́𝑛 𝑡ℎ𝑢̛́𝑐 𝑐𝑢̉𝑎 𝑏𝑎̉𝑛 𝑡ℎ𝑎̂𝑛 đ𝑒̂̉ 𝑡𝑢̛̣ ℎ𝑜̣𝑐 𝑣𝑎̀ 𝑡𝑖̀𝑚 ℎ𝑖𝑒̂̉𝑢 𝑣𝑒̂̀ đ𝑎̂̀𝑢 𝑡𝑢̛, 𝑏𝑎̆̀𝑛𝑔 𝑣𝑖𝑒̣̂𝑐 đ𝑖 𝑞𝑢𝑎 𝑛ℎ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑡ℎ𝑖̣ 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛̀𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑢̛: 𝑇ℎ𝑖̣ 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛̀𝑛𝑔 𝐶ℎ𝑢̛́𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜𝑎́𝑛 (𝑆𝑡𝑜𝑐𝑘 𝑀𝑎𝑟𝑘𝑒𝑡), 𝑇ℎ𝑖̣ 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛̀𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎́𝑖 𝑠𝑖𝑛ℎ (𝐷𝑒𝑟𝑖𝑣𝑎𝑡𝑖𝑣𝑒 𝑀𝑎𝑟𝑘𝑒𝑡), 𝑇ℎ𝑖̣ 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛̀𝑛𝑔 𝑁𝑔𝑜𝑎̣𝑖 ℎ𝑜̂́𝑖 (𝐹𝑜𝑟𝑒𝑥 𝑀𝑎𝑟𝑘𝑒𝑡) 𝑣𝑎̀ 𝑇ℎ𝑖̣ 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛̀𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖̉ 𝑠𝑜̂́ 𝑣𝑎̀ 𝐻𝑎̀𝑛𝑔 ℎ𝑜́𝑎 (𝐼𝑛𝑑𝑒𝑥 & Commodity 𝑀𝑎𝑟𝑘𝑒𝑡). Hành trình tự học về đầu tư và giao dịch cũng cho tôi nhiều bài học quý báu từ các thành công và thất bại của mình. 𝑇𝑟𝑒̂𝑛 con đường 𝑡𝑖̀𝑚 𝑘𝑖𝑒̂́𝑚 𝑚𝑜̣̂𝑡 𝑝ℎ𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎́𝑝 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑑𝑖̣𝑐ℎ 𝑣𝑎̀ đ𝑎̂̀𝑢 𝑡𝑢̛ ℎ𝑖𝑒̣̂𝑢 𝑞𝑢𝑎̉, 𝑡𝑜̂𝑖 𝑐𝑢̃𝑛𝑔 𝑐𝑜́ 𝑡𝑖́𝑐ℎ 𝑙𝑢̃𝑦 đ𝑢̛𝑜̛̣𝑐 𝑛ℎ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖𝑒̣̂𝑚 ℎ𝑎𝑦 𝑣𝑎̀ 𝑏𝑜̂̉ 𝑖́𝑐ℎ 𝑡𝑢̛̀ 𝑐ℎ𝑖́𝑛ℎ 𝑡𝑟𝑎̉𝑖 𝑛𝑔ℎ𝑖𝑒̣̂𝑚 𝑐𝑢̉𝑎 𝑡𝑜̂𝑖 𝑡𝑟𝑒̂𝑛 𝑡ℎ𝑖̣ 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛̀𝑛𝑔. Nhờ 𝑝𝑟𝑜𝑓𝑖𝑙𝑒 𝑐𝑢̉𝑎 𝑡𝑜̂𝑖 𝑡𝑟𝑒̂𝑛 𝑇𝑟𝑎𝑑𝑖𝑛𝑔𝑣𝑖𝑒𝑤, hy vọng sẽ có nhiều cơ hội để chia sẻ những kiến thức nền tảng, những hành trang cần thiết và những kỹ năng quan trọng cần có để sẵn sàng để giao dịch/đầu tư hiệu quả, góp phần củng cố quyết định gắn bó lâu dài của các anh chị và các bạn, 𝑛𝑒̂́𝑢 𝑡𝑖̀𝑛ℎ 𝑐𝑜̛̀ các anh chị và các 𝑏𝑎̣𝑛 𝑐𝑢̃𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑜̂́𝑛𝑔 𝑡𝑜̂𝑖, 𝑐ℎ𝑜̣𝑛 𝑓𝑢𝑙𝑙-𝑡𝑖𝑚𝑒 𝑡𝑟𝑎𝑑𝑒𝑟 (investor) 𝑙𝑎̀𝑚 1 𝑛𝑔ℎ𝑒̂̀ 𝑛𝑔ℎ𝑖𝑒̣̂𝑝 nghiêm túc 𝑣𝑎̀ 𝑐𝑜́ 𝑦́ đ𝑖̣𝑛ℎ 𝑔𝑎̆́𝑛 𝑏𝑜́ 𝑙𝑎̂𝑢 𝑑𝑎̀𝑖. 🔆🔆🔆 𝗠𝗼̛̀𝗶 𝗰𝗮́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗰𝗹𝗶𝗰𝗸 𝘁𝗵𝗲𝗼 𝗱𝗼̃𝗶 𝗽𝗿𝗼𝗳𝗶𝗹𝗲 𝗰𝘂̉𝗮 tôi 𝘁𝗿𝗲̂𝗻 𝘁𝗿𝗮𝗱𝗶𝗻𝗴𝘃𝗶𝗲𝘄 𝘃𝗮̀ đ𝗼́𝗻 𝘅𝗲𝗺 𝗰𝗮́𝗰 𝗽𝗵𝗮̂𝗻 𝘁𝗶́𝗰𝗵 𝗱𝗶𝗲̂̃𝗻 𝗯𝗶𝗲̂́𝗻 𝗰𝗮̣̂𝗽 𝗻𝗵𝗮̣̂𝘁 𝘁𝗶𝗲̂́𝗽 𝘁𝗵𝗲𝗼 𝘃𝗲̂̀ 𝘁𝗵𝗶̣ 𝘁𝗿𝘂̛𝗼̛̀𝗻𝗴. 𝗫𝗶𝗻 𝗰𝗮̉𝗺 𝗼̛𝗻 𝗰𝗮́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻. ⚡️ Happy trading ⚡️ All -------------------------------------- ⭐⭐⭐ Hy vọng nhận được sự đóng góp và trao đổi của các bạn bằng việc comment vào bên dưới để nhận được nhiều ý kiến đa chiều hơn. Khi bạn có thể trình bày được quan điểm của mình, chúng tôi tin là bạn cũng thêm phần tự tin và củng cố cho nhận định của mình. ⭐⭐⭐Nhấn theo dõi tôi trên tradingview để được cập nhật nhiều nhận định và phân tích về GOLD , GBPxxx, EURxxx, Cryptos và Stocks. ⚡️ TOGETHER WE WORK, TOGETHER WE WIN ⚡️ Đào tạobởi Elio_Le_1111999