ALT20 INDEX - ADAMIndicator Description
The "ALT20 INDEX" is a financial analysis tool designed to track the aggregate value of the top 20 cryptocurrencies by market capitalization and closing prices over specific periods. This indicator reflects changes in the combined value of these 20 ALTCOINs, providing an overview of trends in the cryptocurrency market.
==================================
Purpose and Practical Applications
1. Tracking Top Cryptocurrencies:
- The indicator allows monitoring the value of the top 20 ALTCOINs, reflecting the general volatility of the cryptocurrency market.
- Helps investors focus on high-capitalization assets.
2. Performance Comparison:
- Serves as a tool to compare the performance of the ALT20 group against other assets like Bitcoin, Ethereum, or traditional financial indices.
3. Assessing Market Health:
- Enables evaluation of market trends, identifying growth or decline periods.
4. Practical Applications:
- Suitable for fund managers, long-term investors, or trend traders to make decisions based on the overall ALTCOIN market performance.
--------------------------------------------
How the Indicator Works
1. Selection of Top 20 ALTCOINs:
- Cryptocurrencies are selected based on their market capitalization at each rebalancing period.
2. Weight Allocation and Calculation:
- Weight: Determined by the market capitalization of each ALTCOIN relative to the total market capitalization of the top 20.
- Token Quantity: Calculated based on weight, total allocation points (e.g., 100 points for T1, 722.63 points for T2, etc.), and each ALTCOIN's closing price.
Formula: Token Quantity = Weight × Total Allocation Points/Closing Price
3. Periodic Rebalancing:
- Rebalancing frequency: Once a year.
- At each rebalancing period, the weights and token quantities are adjusted based on new market capitalization and prices.
4. Portfolio Value Calculation:
- The value of each ALTCOIN is calculated as:
Token Value = Closing Price × Token Quantity
- Index Total:
ALT20 Index ='20'∑'i=1' Token Value'i'
----------------------------------------------
Rebalancing Periods
T1 (2020-2021): Initial period, token quantities calculated based on weights and a total of 100 points.
T2 (2021-2022): Rebalanced with a total allocation of 722.63 points.
T3 (2022-2023): Total allocation of 252.26 points, reflecting portfolio adjustments based on new prices and market caps.
T4 (2023-2024): Total allocation of 261.43 points.
T5 (2024-Present): Total allocation of 437.42 points, updated to reflect the current market.
----------------------------------------------
Indicator Features
- Displays Index Value Over Time:
+ index_value_T1 to index_value_T5 represent the portfolio value during specific timeframes.
+ Values are calculated based on the daily closing prices of ALTCOINs.
- Visualization:
+ The index for each period is plotted on the chart, enabling easy observation of market trends over time.
---------------------------------------------
Practical Applications
- Portfolio Management:
The indicator helps track the performance of asset groups within the ALTCOIN portfolio.
- Integration into Trading Systems:
+ Used as a reference for automated or manual trading strategies.
- Market Analysis:
+ Assists analysts in evaluating cryptocurrency market movements based on the top 20 ALTCOINs.
Let me know if further optimization or additional information is needed!
Index
Phân tích thị trường nổi bật - Nikkei (09.06.2023) 🚀Sau đà giảm liên tiếp trong hai ngày từ mức cao nhất trong 33 năm, chỉ số đại diện cho 225 công ty blue-chip của Nhật Bản đã phục hồi trong phiên giao dịch cuối cùng của tuần. Chỉ số Nikkei đã tăng 1,61% lên mức 32,149 vào giữa ngày, phục hồi gần 4% so với mức cao nhất mọi thời đại được thiết lập vào thứ Tư. Chỉ số đang trên đà kết thúc đợt tăng kéo dài 9 tuần, đánh dấu chuỗi tăng điểm dài nhất trong hơn 5 năm. Kể từ ngày 2 tháng 6, JAP225 đã tăng gần 2%, kéo dài mức tăng từ ngày 7 tháng 4 lên 17%.
Từ khía cạnh cơ bản, báo cáo GDP của Nhật Bản là nguyên nhân chính thúc đẩy chỉ số Nikkei. Dữ liệu cho thấy mức tăng trưởng hàng năm trong quý đầu tiên đạt 2.7%, vượt qua dự báo trong tháng trước đó ở mức 1.6%.
Mức giảm kéo dài liên tiếp trong hai ngày có thể đến từ động thái chốt lời của các nhà đầu tư sau giai đoạn tăng điểm bền vững của chỉ số. Hiện tại, đà phục hồi trên chỉ số có thể được xem là dấu hiệu tích cực cho thấy người mua vẫn đang nắm quyền, tạo tiền đề kéo dài mức tăng vào tuần tới. Các công ty đóng góp đáng kể cho hiệu suất của Nikkei trong hôm nay có thể kể đến Fast Retailing, công ty sở hữu thương hiệu Uniqlo, tăng 3,85% và nhà sản xuất máy điều hòa không khí Daikin Industries với mức tăng 3,09%.
Với mức giá ở 32,159 điểm, chỉ số Nikkei 225 (JAP225) hiện đang cho thấy động lực tăng mạnh mẽ sau khi phục hồi từ ngưỡng hỗ trợ quan trọng tại 31,500 điểm, báo hiệu triển vọng tâm lý tích cực. Nếu đà tăng duy trì động lực như hiện tại, chỉ số có thể kiểm tra mức đỉnh gần đây tại 32,770 điểm. Dù vậy, các nhà đầu tư cần phải chú ý đến những rủi ro giảm tiềm ẩn. Trong trường hợp đà tăng suy yếu, chỉ số có thể điều chỉnh về mức thấp hơn ở ngưỡng 30,600 điểm.
Phân tích chỉ số S&P 500 trước khả năng Fed hawkish tăng caoCác nhà giao dịch Hoa Kỳ đã trở lại sau kỳ nghỉ cuối tuần dài. Thỏa thuận trần nợ Hoa Kỳ đã được thống nhất vào cuối tuần qua và điều này đã giúp loại bỏ một số bất ổn khỏi thị trường. Tuy nhiên, sự phát triển này đã được mong đợi sau những bình luận lạc quan từ các quan chức Hoa Kỳ trước cuối tuần và được phản ánh trong hoạt động của Phố Wall vào thứ Sáu khi tất cả các chỉ số chính của Mỹ đóng cửa với mức tăng hơn 1%.
Một số sự kiện được lên lịch vào cuối tuần có thể kích hoạt đà di chuyển trên các tài sản Hoa Kỳ. Các nhà giao dịch sẽ nhận được chỉ số tâm lý của Conference Board cho tháng 5 hôm nay lúc 3:00 chiều BST (9:00 tối VN), tiếp theo là báo cáo việc làm ADP và ISM sản xuất vào thứ Năm. Báo cáo NFP tháng 5 sẽ là báo cáo vĩ mô quan trọng trong tuần, dự kiến công bố vào thứ Sáu lúc 1:30 chiều BST (7:30 tối VN).
Các bản phát hành quan trọng trong tuần:
- Thứ Ba, 3:00 chiều BST (9:00 tối VN) - Khảo sát tâm lý tháng 5 của Conference Board
- Thứ Năm, 1:15 chiều BST (7:15 tối VN) - Báo cáo việc làm ADP tháng 5
- Thứ Năm, 3:00 chiều BST (9:00 tối VN) - Chỉ số ISM sản xuất tháng 5
- Thứ Sáu, 1:30 chiều BST (7:30 tối VN) - Báo cáo NFP tháng 5
Chỉ số S&P 500 (US500) chứng kiến phản ứng tích cực từ phía người mua đối với việc kiểm tra lại vùng kháng cự giá bị phá vỡ trước đó, được đánh dấu bằng mức Fibonacci 50% dựa trên động thái đi xuống được đưa ra vào đầu năm 2022. Chỉ số đã leo lên mức cao mới trong 9 tháng vào ngày hôm qua . Dữ liệu kinh tế Mỹ tốt hơn mong đợi trong tuần này có thể là chất xúc tác tiêu cực đối với US500 vì chúng sẽ gợi ý mạnh mẽ về việc Fed sẽ tăng lãi suất nhiều hơn. Hai mức ngắn hạn cần theo dõi được đánh dấu bằng mức Fibonacci của động thái đi xuống nói trên - hỗ trợ ở mức Fibo 50% và kháng cự ở mức Fibo 61,8%.
Phân tích chỉ số Nasdaq-100 trước bế tắc trần nợCác chỉ số chính của Hoa Kỳ đang trải qua những biến động cao vào nửa cuối tuần giao dịch. Chỉ số US500 và US100 đã giảm điểm trong ngày ôm nay trước sự bế tắc trần nợ của Hoa Kỳ. Ngoài ra, những bình luận của Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa cho thấy sự cách biệt ngày càng lớn về lập trường. Theo Xếp hạng Fitch vào hôm qua, nhiều khả năng trần nợ sẽ không được nâng lên hoặc bị đình chỉ. Do đó, xếp hạng tín dụng AAA của quốc gia có thể bị hạ xuống để phản ánh tình trạng bế tắc chính trị ngày càng sâu sắc cản trở một thỏa hiệp để giải quyết tình trạng trần nợ của quốc gia. Hạn chót để đạt được thỏa thuận là ngày 1 tháng 6 năm 2023 và việc không đạt được thỏa thuận trước thời điểm đó có thể dẫn đến nguy cơ Hoa Kỳ không thực hiện được các nghĩa vụ thanh toán của mình. Goldman Sachs dự báo kinh tế Hoa Kỳ có thể rơi vào tình trạng vỡ nợ vào ngày 8-9 tháng 6 năm 2023 nếu không có thỏa thuận nào đạt được. Tuy nhiên, việc chính phủ Mỹ không thể đạt được thỏa thuận trong tuần này có thể khiến thị trường bắt đầu lo lắng.
Quan sát chỉ số Nasdaq-100 (US100) ở khung D1, có thể thấy chỉ số đã đạt được mức cao nhất trong 13 tháng qua vào tuần trước tại 13,970 điểm. Trong khi một đợt giảm sâu hơn đã xảy ra hai ngày trước, giá đã xoay sở để phục hồi từ mức 13,570 điểm và di chuyển trở lại gần mức đỉnh gần đây tại 13,900 điểm. Mặc dù thị trường dường như đã bỏ qua những tin tức tiêu cực về cuộc đàm phán trần nợ, nhưng điều này không có nghĩa là những tin tức tích cực cũng sẽ bị phớt lờ. Trái ngược với US500 có xu hướng tương đối tiêu cực. Các tin tức báo hiệu cuộc đàm phán thành công có thể kích hoạt phản ứng tích cực đối với chỉ số US100 di chuyển trên 14,000 điểm - nơi có vùng kháng cự tiếp theo. Mặt khác, việc chỉ số không thể vượt lên trên vùng giá này có thể kích hoạt đợt điều chỉnh và khi đó, vùng hỗ trợ gần nhất có thể được tìm thấy trong khoảng 13,500-13,650 điểm.
Alibaba tái cấu trúc, VĐV ngược sắp hình thành trên HSCEI ?HSCEI (CHNComp) là một trong những chỉ số Châu Á hoạt động tốt nhất trong phiên giao dịch hôm nay. Chỉ số này đã tăng hơn 2% trong ngày hôm nay và lập đỉnh hàng ngày ở mức cao nhất trong 3 tuần. Tâm lý được cải thiện đối với cổ phiếu Trung Quốc có thể đến từ hiệu suất gần đây của Alibaba (BABA.US) vì chỉ số và cổ phiếu có mối tương quan cao. Theo báo cáo của Bloomberg, Alibaba sẽ tách công ty thành 6 đơn vị khác nhau, mỗi đơn vị sẽ chịu trách nhiệm về tài chính và các quyết định của riêng mình như phát hành cổ phiếu ra công chúng. Tin tức này đã khiến giá cổ phiếu của Alibaba tăng hơn 14% vào ngày hôm qua.
Nhìn vào biểu đồ CHNComp tại khoảng D1, có thể thấy rằng mặc dù chỉ số đã thành công leo lên trên vùng giá nằm trong khoảng từ mốc 6.600 điểm đến đường trung bình động 200 phiên (đường màu tím), nhưng sau đó chỉ số này đã dừng lại ở mức trung bình động 50 phiên (đường màu xanh lá cây) trong khu vực 7.000 điểm. Điều xảy ra tiếp theo sẽ rất quan trọng từ quan điểm kỹ thuật. Một mô hình đầu và vai nghịch đảo, mô hình báo hiệu tăng giá, có thể được phát hiện trên biểu đồ. Tuy nhiên, chỉ số sẽ cần phải thoái lui về khu vực 6.600 điểm đã nói ở trên để hình thành mô hình.
Rắc rối của Silicon Valley Bank thúc đẩy đà giảm trên Dow JonesThông báo bất ngờ từ Silicon Valley Bank (SVB) ngày hôm qua đã gây chấn động khắp Phố Wall. SVB cho biết họ đang tung ra một đợt chào bán cổ phần để khắc phục lỗ hổng trong bảng cân đối kế toán sau khoản lỗ trước thuế 1,8 tỷ USD do động thái bán vội danh mục đầu tư trái phiếu trị giá 21 tỷ USD. Theo tuyên bố, việc bán danh mục đầu tư trái phiếu là cần thiết để củng cố vị thế thanh khoản của ngân hàng.
Thông báo này đã gây ra sự sụt giảm khoảng 60% cổ phiếu SVB (SIVB.US) và cũng đã gây ra sự sụt giảm hơn 5% cổ phiếu của các ngân hàng lớn của Hoa Kỳ, như JPMorgan (JPM.US), Wells Fargo (WFC.US) và Bank of America (BAC.US). Chỉ số KBW, chỉ số ngân hàng Nasdaq, đã giảm 7,7% vào ngày hôm qua, đánh dấu mức giảm trong một ngày lớn nhất kể từ giữa năm 2020.
Câu hỏi quan trọng bây giờ là liệu đây là rủi ro cá nhân (chỉ riêng ngân hàng) hay mang tính hệ thống, rủi ro này sẽ lây lan sang các ngân hàng khác. Có nguy cơ đây có thể là một vấn đề rộng lớn hơn vì lý do đằng sau những tổn thất lớn đối với danh mục đầu tư trái phiếu là do các hành động của Fed và tác động của chúng không chỉ giới hạn ở một ngân hàng. Khi lãi suất tăng, giá trái phiếu giảm và Fed đã thực hiện một đợt tăng lãi suất rất mạnh trong năm qua. Điều này có nghĩa là các ngân hàng khác cũng có khả năng bị lỗ chưa thực hiện trong danh mục đầu tư trái phiếu của họ và mọi thứ có thể trở nên tồi tệ nếu họ cần tiếp cận các khoản tiền đó và nhận ra các khoản lỗ.
Quan sát chỉ số Dow Jones (US30) ở khoảng D1, có thể thấy rằng chỉ số đã giao dịch ở mức thấp hơn trong ba ngày qua và giá cũng đang giảm trong ngày hôm nay. Đà lao dốc hôm thứ Ba được kích hoạt bởi quan điểm hiếu chiến của Chủ tịch Fed trong khi đà lao dốc ngày hôm qua là do những khó khăn của ngành ngân hàng. Một điểm cần lưu ý là chỉ số đã phá vỡ dưới vùng hỗ trợ nằm giữa mức Fibonacci 38,2% dựa trên đà tăng gần đây và đường trung bình động 200 phiên (đường màu tím). Đây là lần đầu tiên kể từ đầu tháng 11 chứng kiến chỉ số giao dịch dưới mức trung bình động này. Hỗ trợ ngắn hạn tiềm năng tiếp theo có thể được tìm thấy trong phạm vi bên dưới mức Fibonacci 50% (31,800 điểm). Bên cạnh cuộc đấu tranh của các ngân hàng Hoa Kỳ đang là chủ đề chính trên thị trường hiện tại, các nhà đầu tư nên nhớ rằng báo cáo NFP được công bố lúc 1:30 chiều GMT (8:30 tối VN) cũng có thể gây ra một số động thái trên thị trường chứng khoán Hoa Kỳ.
VNINDEX điều chỉnh cho sự tăng trưởng mạnh hơn nữamọi người chú ý thời điểm này VNI đang thực hiện điều chỉnh trên con sóng thứ 3 trong mô hình sóng elliot. mức điều chỉnh hợp lưu theo t nhận thấy sẽ nhiều khả năng rơi vào mức fibo 61.8% tuy nhiên không loại trừ khả năng điều chỉnh sâu hơn về vùng fibo 31.8% nhằm tích lũy để có sự bứt phá mạnh trong con sóng 5.
Good luck.
nếu thấy hay và ý nghĩa hãy để lại 1 like 1 comment và đừng quên bấm theo dõi kênh youtube của tôi bởi vì trong năm 2021 sẽ có nhiều sự thú vị từ đó.
EURUSD CHỜ ĐỢI ĐẾN 2 VÙNG KHÁNG CỰ MẠNHHiện tại cặp EURUSD này xu hướng giảm là chính, con sóng tăng vừa qua khả năng cao chỉ là sóng hồi.
Theo mình nên tiếp tục canh sell.
* Có 2 vùng kháng cự mạnh ( đường kẻ vuông màu xanh ) mà ở đó khả năng sẽ đảo chiều giảm.
** Canh bán hiện tại là đi theo xu hướng chính
*** Sóng hồi quy là thời điểm rất tốt để tham gia giao dịch theo cùng xu hướng
**** KC1 là vùng đầu tiên anh chị nên quan sát xem có tín hiệu để sell không ? nếu không hãy bỏ qua
***** KC2 là vùng đặc biệt có khả năng đảo chiều mạnh, chờ đợi là điều tốt nhưng nó đi kèm khả năng đánh mất cơ hội giao dịch khi giá không hồi về đến KC2 vào thời điểm hiện tại. Tùy ở anh chị muốn tham gia KC1, KC2.
****** Giao dịch là phải chấp nhận rủi ro, nếu không hãy đứng ngoài. Tỷ lệ rủi ro/ lợi nhuận tối thiểu phải 1/2 , 1/3 nếu không đừng vào lệnh.
>>> Về mình, hiện đang đợi tín hiệu Sell của vùng KC1 vì nó gần nhất với giá.
>>> Trên biểu đồ có thêm tên @trantankt lý do một số người lấy bài phân tích của mình vào mục đích cá nhân của họ.
Chúc anh chị may mắn và chúng ta cùng kiếm tiền từ TT đầy biến động này.
Ý kiến của anh chị hãy để dưới phần bình luận, tôi sẽ trả lời.
EURUSD - Chiến lược sell ngắn hạn.Phân tích xu hướng tăng đang gặp kháng cự mạnh chưa thể breakout lên, trong khi thị trường đi ngang biên độ hẹp chờ tin của FED.
Kỳ vọng giá giảm điều chỉnh 50 pip.
Dù khả năng FED không tăng lãi suất và tỉ lệ đặt cược FED tăng lãi suất có giảm xuống nhưng hiện tại lực mua của đồng USD đến từ kỳ vọng về sự an toàn tránh rủi ro...
Tham khảo phân tích và khuyến nghị thêm tại bài viết.