Chứng khoán Mỹ tiếp tục theo dõi- Chiến lược giao dịch: tiếp tục theo dõi
- Phân tích ý tưởng:
+ Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị vẫn đang bất ổn, cộng với các nhà đầu tư đang lo ngại việc tăng lãi suất của FED sẽ diến ra theo tiến độ như thế nào, các điều này đã làm cho thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục chìm trong sắc đỏ trong thời gian vừa qua.
+ Kết thúc phiên giao dịch thứ 6, chỉ số S&P 500 giảm nhẹ 26 điểm từ 4376 xuống 4350 (-0.72%), chỉ số Dow giảm 232 điểm xuống 34079 (-0.68%) và chỉ số Nasdaq giảm 168 điểm xuống 13548 (-1.23%).
+Tỷ lệ lạm phát đang ở mức 7.5%, mức cao nhất trong vòng 40 năm kể từ 1982 đang gây áp lực lên FED để nổ lực để giải quyết vấn đề này.
+ Tuy nhiên với giọng điệu đang chuyển dần từ hawkish sang dovish của FED gần đây đang cho thấy những tín hiệu khởi sắc từ thị trường chứng khoán Mỹ.
Sp500future
Xuất hiện lực bắt đáy chưng khoán Mỹ-Chiến lược giao dịch ưu tiên: Mua S&P 500
-Phân tích ý tưởng: Với những nghi ngại FED sẽ tăng lãi suất sớm ở kỳ hợp cuối tháng 1 này (tối 26/1 rạng sáng 27/1 giờ Việt Nam), thị trường chứng khoán đã giảm điểm khá đáng kể trong khoảng thời gian vừa qua kể từ đầu năm mới 2022 đến nay.
Chỉ số S&P 500 phiên thứ 6 cũng không nằm trong ngoại lệ khi giảm điếm khá mạnh gần 60 điểm từ 4670 xuống 4613, tuy nhiên cuối phiên Mỹ lực bắt đáy khá mạnh và đẩy chỉ số S&P 500 tăng hơn 60 điểm lên vùng 4672 trở lại và hiện đang giao dịch quanh vùng giá 467x.
Qua đó hình thành nên nến Bullish Pin Bar và liệu rằng sẽ có một đợt reverse đảo chiều sang tăng sắp tới?
Ngoài ra các chỉ số khác như Dow Jones giảm 201 điểm xuống 35911 điểm, tương đương -0.56% và chỉ số Nasdaq lội ngược dòng tăng 87 điểm lên 14893 điểm, tương đương +0.59%.
-Support levels: 4650 và 4615
-Restance levels: 4670 và 4690
Chứng khoán Mỹ điều chỉnh sau đợt tăng mạnh do FED-Chiến lược giao dịch ưu tiên 17/12: Chờ mua S&P 500
-Phân tích ý tưởng: Thị trường chứng khoán Mỹ nói chung và chỉ số S&P 500 nói riêng hôm qua đã có phiên Âu tăng trưởng khả tốt, dư âm hậu cuộc họp của FED.
Tuy nhiên trong phiên Mỹ đã giảm rất mạnh, đặc biệt là các cổ phiếu dòng công nghệ, trong đó các có các công ty lớn như Apple, Microsoft, Google, Amazon,…
Và các dòng Bank cũng như Fintech thì không giảm nhiều.
Điều này đã khiến chỉ số chứng khoán Mỹ Nasdaq và S&P 500 giảm điểm mạnh, kết thúc phiên chỉ số S&P 500 giảm 40 điểm từ 4716 xuống 4676, đỉnh điểm biên độ trong phiên giảm mạnh nhất hơn 100 điểm từ 4755 xuống 4654.
-Support levels: 4605 và 4570
-Resistance levels: 6700 và 4730
Chỉ số S&P 500 tiếp tục ưu tiên chiến lược mua đáy!-Chiến lược ưu tiên: Mua chỉ số S&P 500
-Phân tích ý tưởng: Sau phiên tăng rất mạnh 100 vào phiên thứ 3, chỉ số chứng khoán Mỹ S&P 500 đã có phần chững lại khi kết thúc phiên giao dịch thứ 4 hôm qua chỉ tăng 6 điểm từ 4690 lên 4696, và trong phiên cũng chỉ xoay quanh vùng giá 467x-4700.
Chứng khoán Mỹ đang phục hồi cho thấy những lo ngại về độ nguy hiểm của chủng mới Omicron đã giảm dần.
Tuy nhiên hiện lạm phát đang cao và những hành động của FED nhằm thắt chặt chính sách bơm tiền nhanh hơn dự kiến vào cuộc họp giữa tháng 12 này sẽ là tâm điểm rất đáng chú ý.
Về mặt kỹ thuật vẫn đang cho thấy chỉ số này đang cho thấy sự bứt phá lên vùng 4700 và hướng tới ATH tháng trước.
-Support levels: 4670 và 4600
-Resistance levels: 4720 và 4750
SPX - US 10Y bond Yields giảm mạnh có thể là dấu hiệu sớm với CKHiện tại trên biểu đồ PTKT tương quan giữa US10Y và SPX đang có sự chênh lệch và đảo ngược ở khoảng vài tháng trở lại đây. Trong khi CK tăng khi những thông tin tích cực từ phía đàm phán thương mại thì trái phiếu Mỹ lại tăng lên trong bối cảnh lo ngại bất ổn chính trị trên thế giới, khi đàm phán thương mại chưa ký kết thỏa thuận thì Mỹ lại đang chuẩn bị cho những chiến lược để nhằm vào các cty công nghệ TQ ăn cắp bản quyền.
Các tài sản đóng vai trò an toàn đang tăng trở lại đặc biệt là Vàng và JPY, trái phiếu Mỹ tuy là một kênh trú ẩn nhưng trong một vài thời điểm nó vẫn là kênh đầu tư đảm bảo an toàn vốn và giúp phân chia rủi ro cho các tổ chức tài chính... >>> vì vậy sự tương quan giữa trái phiếu và CK Mỹ có những thời điểm sẽ không còn tỉ lệ với nhau như lý thuyết.
Trên biểu đồ như hiện tại US10Y giảm mạnh liên tục trong khi CK vẫn tăng thì có thể nhận thấy thời điểm đàm phán thương mại từ giờ đến hết tháng 4 có thể sẽ là thời điểm giới đầu tư chốt lời trên thị trường CK.
Mức 2735 điểm có thể là vùng điều chỉnh ngắn hạn trước khi chờ đợi một kết quả chính thức từ vấn đề thương mại, là cốt lõi mang ý nghĩa chiến lược với Mỹ và cả TQ hiện tại. Nếu cứ trả đũa nhau như bây giờ thì cả 2 sẽ cùng chịu thiệt hại, vấn đề mà Mỹ và ông Trump mong muốn có lẽ là giảm bớt thâm hụt thương mại và đánh vào các cty TQ ăn cắp bản quyền sở hữu trí tuệ... >>> vì vậy các biện pháp để ngăn cản và mang lại lợi ích cho nước Mỹ khi được ký kết sẽ là động lực lớn hỗ trợ thị trường CK tăng trở lại.
Kỳ vọng tăng lên trên 3000 điểm, vùng điều chỉnh trên hình 2735 và tiếp tục tăng...