OPEC+ dự kiến giảm 1,5 triệu thùng. Giá Dầu sẽ ra sao?Giá dầu đang có mức tăng lớn trong hôm nay với cả dầu Brent và WTI đều tăng hơn 4%. Đà phục hồi đã được kích hoạt bởi các báo cáo truyền thông cho thấy OPEC+ có thể quyết định cắt giảm sản lượng lớn tại cuộc họp tuần này (ngày 5 tháng 10 năm 2022). Các phương tiện truyền thông bàn tán hiện đang tập trung vào việc cắt giảm 1 triệu thùng trong sản lượng hàng ngày với một số thậm chí còn cho rằng việc cắt giảm 1,5 triệu thùng có thể diễn ra.
OIL.WTI đã phá vỡ trên đường xu hướng giảm và đã leo trở lại trên vùng kháng cự 81,00-81,60 USD. Sau một đợt kiểm tra thành công, một xung lực tăng mạnh đã được đưa ra vào sáng nay (theo giờ BST). Đây là lần đầu tiên giá phá vỡ ngưỡng 83 USD/thùng trong một tuần. Mức quan trọng cần theo dõi trong ngắn hạn có thể được tìm thấy ở mức 84,65 USD/thùng - giới hạn trên của quỹ đạo thị trường. Một đợt bứt phá lên trên, ít nhất là theo lý thuyết, có thể gợi ý một sự đảo ngược xu hướng.
Wticrude
Nhận định Dầu (WTI) ngày 31/08Dầu tương lai vừa có 2 đợt bán tháo mạnh 5% và 4% trong 2 ngày 30,31
Cho thấy quan ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu, làm phát lên mức 2 con số bắt buộc các ngân hàng trung ương lớn phải tăng mạnh hơn việc tăng lãi suất nhằm hạ nhiệt làm phát. vì thế đã tạo thêm áp lực cho thị trường Dầu giảm mạnh.
Hiện tại chỉ nên canh Sell khi có giá bật lên lại vùng 90 thôi nhé.
Xăng Dầu quay về thời kỳ giá rẻ?- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ bán
- Phân tích ý tưởng:
+ Dầu thô Mỹ hôm qua đã có phiên giảm đáng kể khi giảm hơn $4/thùng từ 91.4 xuống vùng 87.2, qua đó chính thức mất mốc $90/thùng của dầu, đồng thời cũng thiết lập mức thấp nhất của dầu trong vòng 6 tháng trở lại đây kể từ tháng 2/2022.
+ Việc tăng sản lượng nguồn cung theo cam kết của các nước nhóm OPEC+, cộng với dịch bệnh bùng phát và lockdown các thành phố ở Trung Quốc theo chiến lược Zero Covid của nước này đã khiến cho nguồn cầu nhiên liệu đã có phần giảm so với nguồn cung.
+ Về mặt kỹ thuật giá dầu hiện tại đã bước vào xu hướng downtrend và đã breakout key support level $90/thùng.
+ Do đó chiến lược giao dịch ưu tiên chờ giá pullback về vùng 89-91 và short thuận theo xu hướng downtrend này.
Dầu đang phản ứng tại vùng hỗ trợ $92/thùng- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ mua
- Phân tích ý tưởng:
Hiện giá dầu đã giảm hơn 5% giá trị từ vùng 97 xuống vùng $93/thùng, tuy xu hướng giảm chưa hình thành nhưng hiện giá đang phản ứng tại vùng hỗ trợ 92.
Về cơ bản hiện Trung Quốc đang lockdown một số thành phố do phát hiện dịch bệnh, điều này ảnh hưởng đến nguồn cầu của nhiên liệu.
Về mặt kỹ thuật giá dầu vẫn còn một mốc hỗ trợ nữa quanh vùng 88-89, do đó chiến lược giao dịch ưu tiên sẽ chờ đợi giá về phản ứng tại vùng hỗ trợ này và mua với dừng lỗ dưới vùng hỗ trợ.
Dầu chưa thể breakout trở lại trên $100/thùng- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ mua
- Phân tích ý tưởng:
Dự trữ dầu thô của Mỹ tuần vừa qua đã giảm hơn 200k thùng tồn kho, điều này có vẻ tiêu cực với giá dầu nhưng thực sự ảnh hưởng của nó là rất thấp.
Giá dầu ở phiên giao dịch thứ 6 vừa qua đã có phiên dao động rất mạnh, khi mà tăng vào đầu phiên Mỹ hơn $5/thùng từ vùng 95 lên 100, tuy nhiên sau đó cuối phiên Mỹ cùng ngày đã giảm mạnh trở lại với biên độ tương tự xuống vùng 96.
Qua đó hình thành nến Bearish Pin Bar khung Daily.
Hơn nữa tình hình dịch bệnh ở TQ đang có dấu hiệu tăng trở lại khi mà TQ đã lockdown một vài thành phố khi phát hiện số ca nhiễm tăng lên, điều này ảnh hưởng đến lượng cầu của dầu mỏ bởi TQ là nước tiêu thụ nhiên liệu lớn trên thế giới, điều này đã khiến giá dầu giảm mạnh ở phiên thứ 6 vừa qua.
Tuy nhiên về mặt kỹ thuật dầu thô Mỹ đang trong trạng thái sideways với biên độ 93-95, do đó chiến lược giao dịch ưu tiên chờ giá pullback về vùng hỗ trợ này và mua thuận theo xu hướng.
Kỳ vọng dầu thô tiếp tục hạ nhiệt trong ngắn hạn- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ bán
- Phân tích ý tưởng:
Giá dầu thô ở phiên giao dịch thứ 6 đã pullback đến vùng $96-97/thùng và hiện đã giảm về vùng $93/thùng.
Về mặt kỹ thuật giá dầu đã hình thành xu hướng giảm ngắn hạn.
Hơn nữa khả năng rất cao trong kỳ họp tháng 8 tới của các nước OPEC+ sẽ cam kết tăng sản lượng sản xuất, kỳ vọng sẽ làm tăng nguồn cung và từ đó giá dầu sẽ có phần hạ nhiệt.
Dầu thô Mỹ hình thành xu hướng tăng trong ngắn hạn- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ mua
- Phân tích ý tưởng:
Giá dầu sau khi giảm về mức 88, mức thấp nhất trong vòng 6 tháng qua, đã có sự tăng trưởng trở lại khi tăng lên vùng 98 chỉ sau 3 ngày.
Hiện giá dầu đang phụ thuộc và rất nhiều yếu tố, trong đó có ảnh hưởng bởi chiến tranh Nga-Ukraine, lượng tiêu thụ từ các nước lớn như TQ và Mỹ, cũng như sản lượng sản xuất từ OPEC+ cam kết tăng sản lượng vào tháng 8 tới.
Tuy nhiên về mặt ngắn hạn kỹ thuật thì dầu đang hình thành xu hướng tăng trong ngắn hạn, trung hạn vẫn đang downtrend, do đó chiến lược ngắn hạn ưu tiên chờ dầu pullback về vùng giá 93-95 và mua thuận theo xu hướng.
Dầu theo dõi chờ phản ứng tại vùng giá hiện tại 92-95- Chiến lược ưu tiên: Theo dõi
- Phân tích ý tưởng:
Dầu hiện tại vẫn dao động quanh vùng giá 92-95 sau khi giảm giá hơn 10% từ mốc 102 xuống vùng 92.
Hiện giá dầu đang phản ứng tại vùng giá này và sẽ có 2 kịch bản, tích luỹ tại vùng 92-95 để bật trở lại vùng 97-99, kịch bản khác sẽ thủng hỗ trợ 92 để tiếp tục tạo đáy mới.
Việc chúng ta nên chờ đợi giá phản ứng ra sao tại vùng giá này và sau đó lên chiến lược giao dịch sau sẽ khôn ngoan hơn.
Dầu thô Mỹ liệu có vượt mốc $100/thùng trở lại?- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ bán nếu breakout mốc $99/thùng
- Phân tích ý tưởng:
Hai ngày qua chứng kiến sự phục hồi nhẹ của dầu xoay quanh mốc 99-100, sau khi rớt mạnh gần 10% từ vùng 110 xuống vùng 100.
Tình hình thị trường nhiên liệu thế giới vẫn chưa có dấu hiệu tích cực khi mà cuộc chiến giữa Nga - Ukraine vẫn còn đó.
Tuy nhiên việc các nước OPEC+ cam kết tăng sản lượng sản xuất giúp phần nào giá dầu hạ nhiệt.
Vể mặt kỹ thuật ngắn hạn dầu đang phân phối ở vùng 99-100 và nếu breakout thủng dưới mốc 99 thì ưu tiên chờ pullback và short thuận theo breakout quanh vùng giá này.
Dầu thô đã phần nào hạ nhiệt- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ bán
- Phân tích ý tưởng:
Thị trường dầu thô đang đứng trước ngưỡng cửa lớn để hạ nhiệt và vượt mốc $100/thùng.
Tuy nhiên tình hình chiến sự ở Ukraine vẫn chưa thể tích cực sau 4 tháng Nga phát động chiến dịch quân sự vào Ukraine, khiến nguồn cung có phần chững lại, thậm chí khan hiếm.
Xu hướng hiện tại trong ngắn hạn dầu đã hình thành xu hướng giảm ngắn hạn và chiến lược ưu tiên hôm nay chờ đợi pullback trở lại các vùng kháng cự của downtrend và short thuận theo xu hướng ngắn hạn này.
Thị trường dầu thô liệu sẽ có hạ nhiệt??+ Thị trường dầu thô Mỹ hôm qua đã có phiên giảm đáng kể khi giảm hơn $2.2/thùng từ mức 118.5 và 116.3.
+ Hiện nguồn cung dầu vẫn đang phụ thuộc vào 3 yếu tố, chiến tranh Nga-Ukaine, cam kết cung dầu của OPEC+ và mở cửa sau lockdown của Trung Quốc.
+ Và theo các nhà phân tích từ ngân hang JP Morgan Chase thì giá dầu thô có thể lên đến $150/thùng hoặc hơn trong năm nay.
+ Về mặt kỹ thuật hiện tại dầu thô đang ở dao động trong mức sideways với biên độ $5/thùng là 116-121.
+ Dự trữ dầu thô tuần này cũng sẽ được công bố hôm nay.
Thị trường dầu thô 10/06: Một sự điều chỉnh sẽ xuất hiện?- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ bán
- Phân tích ý tưởng:
+ Thị trường dầu thô đang rất nóng sốt những ngày vừa qua, khi mà các chỉ số đang cho thấy nguồn cung dầu đang có phần khan hiếm không đáp ứng được cho nguồn cầu.
+ Hiện nguồn cung dầu vẫn đang phụ thuộc vào 3 yếu tố, chiến tranh Nga-Ukaine, cam kết cung dầu của OPEC+ và mở cửa sau lockdown của Trung Quốc.
+ Và theo các nhà phân tích từ ngân hang JP Morgan Chase thì giá dầu thô có thể lên đến $150/thùng hoặc hơn trong năm nay.
Về mặt kỹ thuật chúng ta có thể thấy với phiên giảm nhẹ hôm qua khi giảm $1/thùng từ 120.5 xuống 119.5 cũng đã breakout up trendline trong ngắn hạn và cẩn thận với một sự điều chỉnh có thể xảy ra.
Dầu thô Mỹ vượt mốc $120/thùng, cung đang không bằng cầu- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ mua
- Phân tích ý tưởng:
+ Dầu thô Mỹ ở phiên giao dịch hôm qua ngày 8/6 đã có phiên tăng trưởng đáng kể khi tăng $2.5/thùng từ mức 118.1 lên đến 120.6. Qua đó chính thức vượt mốc $120/thùng.
+ Như đã nói ở những bài phân tích trước, tình hình giá dầu hiện tại đang bị ảnh hưởng bởi 3 yếu tố chính:
1. Nga-Ukraine chưa có hồi kết, Nga là nước cung cấp dầu lớn cho thế giới, đặc biệt Châu Âu.
2. OPEC+ cam kết tăng sản lượng 400k thùng/ngày, mà mấy ảnh có làm đúng đâu, chỉ tăng được 300k thùng/ngày thôi, cái này chắc tại anh nào cũng muốn giá cao bán cho nhiều tiền. kaka
3. TQ mở lockdown, ko thể lockdown mãi dược, mở ra thì nguồn cầu sẽ tăng vọt.
+ Do đó chiến lược vẫn ưu tiên chờ hồi về các vùng hỗ trợ và mua thuận theo xu hướng.
Dầu thô Mỹ 06/06: Tăng đúng như dự kiến do khan hiếm nguồn cung- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ mua
- Phân tích ý tưởng:
Thị trường dầu thô Mỹ tiếp tục có phiên tăng trưởng ở phiên cuối tuần quan. Kết thúc phiên giao dịch giá dầu tăng $2.8/thùng từ mức 115.9 lên 118.7.
Như đã nói trong nhiều bài phân tích trước, với tình hình chiến tranh quân sự tại Ukraine và tình trạng đang lockdown tại các thành phố lớn của Trung Quốc đã ảnh hưởng đến giá năng lượng, bởi sự lo ngại khan hiếm nguồn cung của chiến tranh và đứt gãy chuỗi cung ứng của việc lockdown tại Trung Quốc hoàn toàn có thể thúc đẩy giá dầu tăng trưởng.
Và theo các nhà phân tích từ ngân hang JP Morgan Chase thì giá dầu thô có thể lên đến $150/thùng hoặc hơn trong năm nay.
- Support levels: 114 và 110
- Resistance levels: 120 và 122
Dầu 03/06:Sự khan hiếm đến từ OPEC+ không cam kết 400kthùng/ngày-Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh sản xuất dầu đã đồng ý vào ngày thứ Năm (02/6) sẽ tăng sản lượng nhiều hơn so với dự kiến trong tháng 7 và tháng 8 khi cuộc xung đột Nga – Ukraine đang ảnh hưởng tiêu cực đến các thị trường năng lượng toàn cầu.
-OPEC+ sẽ tăng sản lượng thêm 648,000 thùng/ngày trong tháng 7 và tháng 8, hướng đến việc kết thúc chương trình cắt giảm sản lượng lịch sử mà OPEC+ đã thực hiện trong thời gian đại dịch Covid-19.
-Nhóm này đã dần đưa lại vào thị trường gần 10 triệu thùng/ngày mà họ đã rút khỏi thị trường vào tháng 4/2020. Trong những tháng gần đâ, sản lượng đã tăng 400,000 – 432,000 thùng/ngày mỗi tháng. Thực tế chỉ đáp ứng được 300k thùng/ngày.
-Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) vào ngày thứ Hai (30/5) đã thống nhất cấm vận 90% dầu thô của Nga vào cuối năm nay, đây là một phần trong gói trừng phạt thứ 6 của EU đối với Nga kể từ cuộc xung đột hồi cuối tháng 02/2022.
-Vào tháng 3, giá dầu thô đã chạm mức cao nhất kể từ năm 2008, và ổn định trên mốc 100 USD/thùng. Đà leo dốc của giá dầu là nguyên nhân chính góp phần khiến lạm phát cao trong nhiều thập kỷ ở các nền kinh tế. Vào ngày thứ Năm, trung bình một gallon xăng thông thường ở Mỹ đạt mức cao kỷ lục 4.71 USD.
-Tuy nhiên, tình huống có thể thay đổi khi các nền kinh tế trên toàn cầu mở cửa trở lại trong bối cảnh phục hồi sau đại dịch, thúc đẩy nhu cầu dầu thô nhiều hơn. Trung Quốc, quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới, đang bắt đầu nới lỏng các biện pháp phòng dịch khi số ca nhiễm Covid-19 mỗi ngày đã giảm.
Dầu cẩn thận sẽ có điều chỉnh, nhưng vẫn trên mốc $100/thùng???- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Theo dõi
- Phân tích ý tưởng:
Sau 8 phiên tăng liên tiếp của dầu, thì hôm qua dầu cũng đã có phiên điều chỉnh quan trọng và cũng là phiên điều chỉnh cần thiết nhằm hạ nhiệt giá dầu.
Kết thúc phiên giao dịch hôm qua dầu thô Mỹ đã giảm gần $5/thùng kể từ đỉnh của phiên gần 119 xuống gần 114.
Tuy nhiên dầu vẫn nằm trong xu hướng tăng ngắn và cấu trúc tăng vẫn chưa bị phá vỡ, nhưng nếu vùng hỗ trợ 110-111 bị phá vỡ thì khả năng hỗ trợ tiếp theo của dầu sẽ ở mức $102-103/thùng.
Do đó chiến lược ưu tiên giờ nên đứng ngoài theo dõi, nếu buộc phải vào lệnh mình cũng sẽ thiên về chiến lược short với khối lượng cực kỳ nhỏ bởi risk trong lúc này rất lớn bởi sự lockdown của Trung Quốc, nếu mở lockdown thì nhu cầu dầu sẽ là tăng mạnh trở lại.
Dầu cuối tuần 27/05: Phá vỡ thế bế tắc...- Chiến lược giao dịch ưu tiên:
- Phân tích ý tưởng:
Dầu thô Mỹ hôm qua đã có phiên tăng rất mạnh, kết thúc phiên dầu tang $3.5/thùng từ 109.7 lên 113.2 và hiện đang giao dịch quanh vùng giá này.
Qua đó cũng đã cho thấy giá dầu vượt ngưỡng $110/thùng, hình thành xu hướng tăng ngắn hạn.
Như đã nói trong nhiều bài phân tích trước, với tình hình chiến tranh quân sự tại Ukraine và tình trạng đang lockdown tại các thành phố lớn của Trung Quốc đã ảnh hưởng đến giá năng lượng, bởi sự lo ngại khan hiếm nguồn cung của chiến tranh và đứt gãy chuỗi cung ứng của việc lockdown tại Trung Quốc.
Tuy nhiên chỉ cần mở lockdown ra thì nhu cầu nhiên liệu sẽ lớn trở lại và cầu sẽ lại vượt trội so với cung.
Dầu 26/05: Khi nào xu hướng sideways bị phá vỡ?Thị trường dầu thô hôm qua tiếp tục có một phiên không mấy biến động khi giá dầu chỉ xoay quanh vùng $109/thùng, biên độ dao động cũng khá nhỏ, dự trữ dầu thô cũng không thay đổi đáng kể trong tồn kho.
Hiện dầu vẫn đang giao dịch xoay quanh vùng 109-110, và với tình hình chiến tranh quân sự tại Ukraine và tình trạng đang lockdown tại các thành phố lớn của Trung Quốc đã ảnh hưởng đến giá năng lượng, bởi sự lo ngại khan hiếm nguồn cung của chiến tranh và đứt gãy chuỗi cung ứng của việc lockdown tại Trung Quốc.
Hiện dầu thô Mỹ vẫn đang sideways quanh vùng giá 108-110.
Dầu thô 19/05: Giảm bất chấp Dự trữ tồn kho giảm hơn 3tr thùng- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ bán
- Phân tích ý tưởng:
Đúng như dự đoán giá dầu hôm qua đã có phiên giảm đáng kể khi giảm hơn $4/thùng từ vùng 110.6 xuống 106.5, mặc dù dự trữ dầu thô Mỹ tồn kho giảm hơn 3 triệu thùng.
Như đã nói giá dầu hiện này phần lớn phụ thuộc vào 2 yếu tố, chiến tranh quân sự tại Ukraine và quan trọng hơn hết vẫn là tình trạng đang lockdown tại các thành phố lớn của Trung Quốc đang dấy lên lo ngại chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng năng nề khiến nguồn cầu nhiên liệu cũng từ đó bị ảnh hưởng.
Về mặt kỹ thuật dầu thô Mỹ đang dần hình thành xu hướng giảm ngắn hạn và hiện đang chờ pullback để ưu tiên chiến lược bán như bài phân tích trước.
Dầu thô Mỹ 17/05/2022: Hướng đi nào sau khi vượt mốc $110/thùng?- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ mua
- Phân tích ý tưởng:
+ Dầu hôm qua cũng đã có phiên tang đáng kể khi tang $2/7/thùng từ 108.8 lên đến 111.5, đây là phiên tang thứ 4 liên tiếp của dầu thô Mỹ và cũng đã vượt qua mốc #110/thùng.
+ Giá dầu tăng trong bối cảnh tình hình bất ổn tại chiến trường Ukaine khi Nga tuyên bố đã chuẩn bị cho kế hoạch của một cuộc chiến lâu dài, hiện tại vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt và dịch bệnh đang bùng phát mạnh trở lại ở Trung Quốc phải phong tỏa một số thành phố, làm tăng nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng.
+ Do đó một khi Trung Quốc mở lockdown thì khả năng tiêu thụ nhiên liệu sẽ tiếp tục trở nên nóng hơn nữa, và cung sẽ không đủ đáp ứng cho nguồn cầu, khi đó khả năng cao dầu vẫn giữ ở mức giá cao.
- Support levels: 110 và 106.5
- Resistance levels: 113 và 115
Dầu thô Mỹ 05/05/2022: Hình thành uptrend ngắn hạn- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ mua
- Phân tích ý tưởng:
+ Dầu thô Mỹ hôm qua đã tăng rất mạnh khi tăng $4/thùng từ mức 102.5 lên 106.5 bất chấp việc tồn kho dầu tăng hơn 1.3 triệu thùng.
+ Qua đó vẫn giữ được trên mốc $100/thùng và hiện tại đang giao dịch với xu hướng tăng ngắn hạn đang dần hình thành.
+ Với tình hình bất ổn tại chiến trường Ukaine như hiện tại và dịch bệnh đang bùng phát mạnh trở lại ở Trung Quốc, hơn nữa cộng với lạm phát đang tăng cao ở khắp nơi không riêng gì Mỹ thì chưa có gì có thể đảm bảo chắc chắn dầu sẽ ổn định trong thời gian ngắn sắp tới.
+ Và về mặt kỹ thuật dầu thô Mỹ hình thành xu hướng tăng ngắn hạn do đó chiến lược ưu tiên chờ mua khi giá về các vùng hỗ trợ tốt như 105 và 102.
- Support levels: 105 và 102
- Resistance levels: 109 và 111
Dầu thô Mỹ 04/05/22: Đang dao động biên độ hẹp dần, có sóng lớn?- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Theo dõi
- Phân tích ý tưởng:
+ Dầu thô hôm qua không mấy biến động khi kết thúc phiên giảm nhẹ $1.5/thùng từ 104 xuống 102.5.
+ Qua đó vẫn giữ được trên mốc $100/thùng và hiện tại đang giao dịch với biên độ hẹp dần.
+ Với tình hình bất ổn tại chiến trường Ukaine như hiện tại và dịch bệnh đang bùng phát mạnh trở lại ở Trung Quốc, hơn nữa cộng với lạm phát đang tăng cao ở khắp nơi không riêng gì Mỹ thì chưa có gì có thể đảm bảo chắc chắn dầu sẽ ổn định trong thời gian ngắn sắp tới.
+ Dự trữ dầu thô cũng sẽ rất quan trọng ảnh hưởng đến giá dầu thô tối nay.
- Support levels: 100 và 96
- Resistance levels: 105 và 109
Dầu thô Mỹ 29/04/2022: Không hẹn mà tăng- Chiến lược giao dịch ưu tiên: Chờ mua
- Phân tích ý tưởng:
+ Ở phiên giao dịch hôm qua dầu thô Mỹ đã có phiên tăng trưởng khá mạnh khi tăng $2.8/thùng từ 101.4 lên đến 104.2, qua đó một lần nữa giá dầu thô lại vượt mốc $100/thùng.
+ Với việc Nga đã dừng cung cấp khí đốt cho 2 quốc gia thuộc Nato là Ba Lan và Hungari đã làm giá nhiên liệu tiếp tục được đẩy lên cao trong những nổ lực cố gắng kiềm chế giá dầu để kiềm chế làm phát của các quốc gia phương Tây, trong đó có Mỹ đã xả kho dự trữ hơn 1 triệu thùng mỗi ngày và cho phép tăng sản lượng khai thác để tăng nguồn cung.
+ Về mặt kỹ thuật với phiên tăng hôm qua cũng đã hình thành xu hướng tăng ngắn hạn và các vùng hỗ trợ đáng chú ý vẫn là 100 và 95.
- Support levels: 100 và 95
- Resistance levels: 105 và 109